Acid uric cao là gì? Acid uric cao bao nhiêu thì cần điều trị ?

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (No Ratings Yet)
Loading...
0
497

Theo các số liệu thống kê y khoa gần đây cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số acid uric huyết tăng cao ngày càng gia tăng. Vậy chỉ số acid uric cao là gì?  Acid uric cao bao nhiêu thì cần điều trị ? Acid uric cao có nguy hiểm không ? là vấn đề được rất nhiều bệnh nhân tăng acid uric huyết hiện nay quan tâm.

1.  Acid uric cao là gì ?

Acid uric là gì ?

Acid uric là một hợp chất dị vòng của Cacbon, Nito, Oxy, Hydro tạo thành. Công thức phân tử của axit uric là C5H4N4O3, có thể hòa tan trong nước.

Cấu tạo phân tử phân tử acid uric
Cấu tạo phân tử phân tử acid uric

Trong cơ thể axit uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình thoái biến purin, hòa tan trong máu và thải trừ ra ngoài qua thận theo đường nước tiểu.

Acid uric cao là gì ?

Ở người bình thường, không có vấn đề bệnh lý chỉ số acid ủic được giữ ở mức cân bằng bởi quá trình tổng hợp và đài thải acid uric của cơ thể. Chỉ số acid uric dao động trong khoảng từ :140.0 – 420.0 μmol/l.

Acid uric cao là khi chỉ số acid uric huyết trong xét nghiệm acid uric tăng cao đối với nam giới là trên 420.0 μmol/l, và trên 360 μmol/l đối với nữ giới.

Chỉ số Acid uric cao do đâu ?

Hầu hết những bệnh nhân acid uric cao giai đoạn sớm đều không có biểu hiện bất thường nào về sức khỏe. Bệnh nhân thường phát hiện ra bệnh khi đi khám sức khỏe định hoặc khi cơn gút cấp đầu tiên xuất hiện gây sưng đau.

Acid uric trong máu tăng cao do nhiều nguyên nhân gây nên trong đó được chia làm 2 nhóm nguyên nhân chính gây tăng acid uric huyết đó là:

Tăng tổng hợp axit uric huyết: gặp trong trường hợp người bệnh sử dụng các thực phẩm chứa nhiều nhân purin, do cơ thể tăng tổng hợp nguồn purin nội sinh, gặp trong bệnh dự trữ glycogen, tăng quá trình thoái biến nucleotile…

Giảm đào thải acid uric huyết: thường gặp trong các trường hợp bệnh nhân suy thận, có các bệnh lý về tuyến giáp, người bệnh lạm dùng rượu bia, đồ uống có cồn quá nhiều cùng là một trong những nguyên nhân gây giảm bài tiết axit uric huyết.

Trong đó enzyme Xanthine Oxydase đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp acid uric trong cơ thể. Enzym xanthine oxidase xúc tác chuyển hóa hypoxanthine thành xanthine và tiếp tục chuyển hóa xanthine thành acid uric hòa tan trong máu. Khi quá trình tổng hợp tăng lên hoặc quá trình đào thải giảm đi dẫn tới lượng axit uric trong máu tăng cao.

2. Acid uric trong máu cao có nguy hiểm không?

Lo lắng của hầu hết các bệnh nhân là chỉ số acid uric cao có gây nguy hiểm tới sức khỏe không?

Acid uric cao gây bệnh gì?
Acid uric cao gây bệnh gì?

Theo kết quả của các nghiên cứu y khoa cho thấy tình trạng tăng acid uric huyết được coi là một trong những nguyên nhân gây bệnh gút. Tuy nhiên không phải tất cả bệnh nhân tăng acid uric huyết đều biểu hiện thành bệnh gút.

Acid uric cao tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh như tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tử vong tim, huyết áp… Các bệnh về thận như sỏi thận, suy thận, suy giảm chức năng gan, sơ gan, các bệnh về chuyển hóa như đái tháo đường, tăng lipid máu, rối loạn mỡ máu, bệnh gút…

3. Acid uric cao bao nhiêu cần điều trị?

Chỉ số acid uric cao bao nhiêu thì cần điều trị là một vấn đề được hầu hết bệnh nhân tăng acid uric huyết quan tâm hiện nay.

  • Acid uric cao biểu hiện thành bệnh gút:

Các phương pháp điều trị hạ acid uric cao ở bệnh nhân gút cho thấy hiệu quả rõ rệt. Kiểm soát tình trạng tăng acid uric huyết ở bệnh nhân gút hạn chế, ngừng các cơn gút cấp tái phát, ngăn ngừa gút tiến triển thành bệnh gút mạn tính, hình thành các hạt tophi, gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Trong các đợt gút cấp thường chỉ số acid uric trong máu không cao, nên bệnh nhân gút cần đi xét nghiệm lại sau khi điều trị dứt điểm cơn gút cấp. Đa số bệnh nhân gút thường nghĩ bệnh đã khỏi sau khi điều trị dứt cơn gút cấp mà không biết rằng bệnh vẫn âm thầm tiến triển.

Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo đối với bệnh nhân xét nghiệm acid uric cao thêm dưới 10mg/dl thì nên điều chỉnh chế độ ăn uống, hạn chế ăn thực phẩm giàu nhân purin, không sử dụng rượu bia. Nếu sau khi điều chỉnh chế độ ăn uống mà chỉ số acid uric trong máu vẫn không thay đổi thì mới nên sử dụng thuốc. Những bệnh nhân có xét nghiệm acid uric cao từ 10 – 12mg/dl thì nên theo dõi thường xuyên và sử dụng các loại thuốc hạ acid uric huyết để giữ chỉ số acid uric huyết ở ngưỡng an toàn, hạn chế tối đa những biến chứng do tăng axit uric gây ra.

  • Phương pháp hạ acid uric cao an toàn và hiệu quả nhất hiện nay

Các chuyên gia y tế khuyến cáo không nên tự ý lạm dụng các phương pháp Tây y trong điều trị tăng acid uric. Các sản phẩm từ Tây Y dùng trong điều trị tăng acid uric huyết như con dao hai lưỡi gây nhiều tác dụng phụ, biến chứng cho người sử dụng như các vấn đề về tiêu hóa, đau dạ dày, ảnh hưởng chức năng gan – thận như sơ gan, suy thận… đồng thời các loại thuốc này thường hạn chế sử dụng trên lâm sàng.

Điều trị tình trạng axit uric huyết tăng cao bằng các bài thuốc từ Đông y được rất nhiều bệnh nhân axit uric máu cao lựa chọn hiện nay. Tuy nhiên người bệnh cần chú ý lựa chọn những địa chỉ uy tín, để tránh tiền mất tật mang. Bởi hầu hết các loại thuốc Đông y – thuốc Nam gia truyền hiện nay đều được sản suất và bảo quản thủ công nên tình trạng người làm thuốc sử dụng lưu huỳnh (diêm sinh) để sấy khô, bảo quản thuốc tránh mốc là không tránh khỏi. Diêm sinh – lưu huỳnh là chất rất độc đối với thận, nếu sử dụng phải lượng lớn có thể dẫn tới suy thận, sử dụng lâu dài làm ảnh hưởng tới chức năng thận. Từ đó khiến khả năng thải trừ acid uric của thận càng giảm xuống.

Bột tía tô Akina Nhật Bản giảm acid uric cao – đẩy lùi bệnh gút hiệu quả.

Theo nghiên cứu của các giáo sư, tiến sĩ: Tsutomu Nakanishi, Masatoshi Nishi, Akira Inada, Hiroshi Obata, Nobukazu Tanabe, Shiro Abe và Michio Wakashiro thuộc khoa Dược, Đại học Setsunan, Hirakata, Osaka và Phòng Nghiên cứu và Phát triển, Gunze Limited, Ayabe, Kyoto, Nhật Bản được báo cáo và công bố kết quả vào năm 1990, cho thấy thành phần hoạt chất trong tía tô có tác dụng ức chế enzim xanthine oxidase -chất đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp acid uric huyết . Nghiên cứu tiến hành so sánh hiệu quả của cây tía tô với 143 loại dược liệu và thuốc hạ acid uric huyết đặc hiệu Allopurinol. Kết quả cho thấy các hoạt chất trong cây tía tô Nhật giống Perilla frutescens có tác dụng ức chế enzim xanthine oxydase mạnh nhất được tìm thấy, cho hiệu quả như sử dụng thuốc Allopurinol trong điều trị hạ acid uric huyết ở bệnh nhân gút.

Ngoài ra nhiều nghiên cứu từ Nhật Bản – Hàn Quốc cũng cho thấy các hoạt chất trong tía tô có tác dụng chống viêm, kích thích lợi tiểu, tăng cường đào thải lượng acid uric trong máu ra ngoài giúp hạ aicd uric , đẩy lùi bệnh gút tận gốc.

Kế thừa những nghiên cứu đó sản phẩm Bột tía tô Akina Nhật Bản được chọn lọc từ giống tía tô Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata  và giống P. frutescens var. Crispa của Nhật Bản có hương vị và dược tính tốt nhất. Được trồng và sản xuất theo công nghệ Nhật Bản mở ra hướng điều trị an toàn, hiệu quả cho người bệnh gút- tăng acid uric huyết

Bột tía tô Akina - hạ acid uric huyết - đẩy lùi bệnh gút hiệu quả
Bột tía tô Akina – hạ acid uric huyết – đẩy lùi bệnh gút hiệu quả

Sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền và xác nhận phù hợp tiêu chuẩn của Bộ Y Tế số XNCB: 48469/2017/ATTP

Bột tía tô Akina tự hào là sản phẩm đạt giải vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2017

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Để lại thông tin bên dưới để được tư vấn – giải đáp những thắc mắc của bạn bởi các dược sĩ giàu kinh nghiệm tại tiatoakina.vn

Dành cho đại lý

Tham gia hệ thống đại lý để nhận được chiết khấu hấp dẫn. Đăng ký hoặc Tìm hiểu thêm

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here